BẢO VỆ HÀNH TINH 24H

Địa chỉ: 207 Nguyễn Phúc Chu, Phường 15, Q.Tân Bình, TP.HCM
Hotline: 0908 396 089 0908 396 089 0908 396 089
Hotline: 0935 453 669
 

KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU

CÔNG TY ĐIA ỐC THÀNH PHỐ
CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM
CÔNG TY MAY HANSOOL VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HÙNG ANH
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THÀNH
CÔNG TY VIETTURK ( THỔ NHĨ KỲ)
TRƯỜNG MẦM NON AN HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
TRUƯỜNG THPT DÂN LẬP HÒA BÌNH
CÔNG TY CÂN ĐIỆN TỬ THÀNH TIẾN THÀNH TÍN
CÔNG TY GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO TÀI NĂNG VIỆT
CÔNG TY SẢN XUẤT ĐẦU TU NAM ĐỨC
CÔNG TY PHÂN PHỐI LIÊN KẾT QUỐC TẾ
CÔNG TY NĂNG LƯỢNG MIỀN NAM
CỤM CÔNG NGHIỆM CÁI TÀU HẠ
TRUNG TÂM ANH NGỮ PLANET
KHÁCH SẠN NGUYỄN HƯƠNG
NHÀ MÁY CƠ KHÍ PHAN TOÀN
CÔNG TY DẸT MAY PHÚ SĨ
TIỆM VÀNG KIM NGÂN
ĐÁ QUÝ MINH CHÂU
NHÀ HÀNG THU HIỀN
NHÀ HÀNG TOÀN NHÃ
KHU VUI CHƠI SAM WORLD
TÒA NHÀ TRẦN KHÁNH DƯ
CÔNG TY MAY VIÊN THIÊN ÂN
CÔNG TY TNHH MAY DAESUNG VINA
CÔNG TY SẢN XUẤT ĐẠI QUANG
CÔNG TY TNHH ĐỈNH VÀNG
TÒA NHÀ ĐẠI DIỆN CƠ QUAN BÁO CHÍ QUÂN ĐỘI KHU VỰC PHÍ NAM
CÔNG TY TNHH NHÀ BẢO SANH & PHÒNG KHÁM THIÊN HẠNH PHÚC
THẨM MỸ VIỆN NU CARE
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT HÂN Á
NHÀ HÀNG HƯƠNG BIỂN
LẨU DÊ TƯ THẮNG
CÀ PHÊ AQUA
CÀ PHÊ ĐÀ LẠT PHỐ
CÔNG TY TNHH LIÊN THẠNH
CÔNG TY TNHH GREEN SHOES VN
TRÀ SỮA TUẤN NGA
CÔNG TY TNHH COSIFA
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT HƯƠNG MI
THẾ GIỚI NƯỚC HOA

Nhân viên ngân hàng thành bảo vệ bất đắc dĩ

Hàng thế chấp nhiều lại khó thanh lý, không ít chuyên viên ngân hàng từ bộ phận thu hồi nợ, tín dụng… trở thành những “bảo vệ” bất đắc dĩ ngày đêm canh kho hàng.

Từ khi vào nghề cách đây 5 năm, chưa bao giờ anh Huy thấy vất vả như một năm trở lại đây. Anh là quản lý phòng thu hồi nợ một nhà băng tại Hà Nội. Có những hôm 9h tối nhận tin một kho hàng thế chấp bị tẩu tán, anh phải cùng nhân viên trong phòng nhanh chóng lên đường.

Nhân viên ngân hàng thành bảo vệ bất đắc dĩ

“Không ít lần chúng tôi phải túc trực gần như cả đêm để chỉ đạo việc vận chuyển, thu giữ các lô hàng thế chấp”, anh cho hay

Có hàng để thu giữ vẫn còn may. Nhiều trường hợp một lô hàng được thế chấp tại nhiều nhà băng, đến khi xảy ra sự cố ai cũng tranh đến thu giữ. “Nếu lượng hàng đủ cho tất cả dư nợ thì không sao, nhưng nhiều trường hợp xảy ra tình trạng giành giật lẫn nhau”, anh Huy cho hay.

Chuyên viên phòng thu hồi nợ một nhà băng khác cũng kể, không ít lần phải ăn nằm ở kho để trông hàng. “Các kho đều có bảo vệ nhưng nhiều trường hợp khách thông đồng với họ để thoát hàng ra mà nhà băng không biết. Đến khi phát hiện, chúng tôi buộc phải cắt cử người trông kho để chờ công an đến kiểm tra”, chuyên viên này kể.

Theo anh, một trong những đặc điểm của tài sản thế chấp hàng hóa là có tính thanh khoản cao hơn so với một số tài sản thế chấp khác nhưng rủi ro cũng nhiều. Không ít trường hợp khách mượn hàng của doanh nghiệp khác về cho đủ số lượng, hoặc luân chuyển giữa các kho, thậm chí tinh vi hơn là giả mạo hàng hóa. Do đó, ngay khi thẩm định đã rất dễ bị mắc bẫy.

Đến khi xử lý thì một số loại tài sản lại rất dễ bị tẩu tán. Vì thế, để đòi được nợ, nhân viên ngân hàng phải giở đủ ngón nghề. “Có lần, để thu giữ được tài sản thế chấp đã bị khách hàng giấu đi, một số nhân viên trong phòng phải bám sát, theo dõi họ, thấy là chộp ngay lại”, anh này kể.

Bên cạnh những vất vả có thể đong đếm, nhân viên thu hồi nợ nhiều ngân hàng cho biết, còn phải chịu áp lực lớn từ phía cấp trên. “Các chỉ tiêu doanh số, nếu không đạt thì bị ép nghỉ thẳng tay hoặc cắt giảm lương”, anh cho hay.

Nợ xấu hiện nay được ví như “cục máu đông” không những làm tắc nghẽn dòng vốn ra nền kinh tế mà còn khiến các ngân hàng phải đau đầu tìm cách xử lý. Riêng địa bàn TP HCM, nợ xấu khoảng 5,98% tổng dư nợ, cao hơn so với toàn quốc. Mức nợ nhóm 5 (có nguy cơ mất vốn) lên tới 62% tổng nợ xấu là đáng báo động vì nó sẽ làm tăng trích lập dự phòng rủi ro.

Đa phần nợ xấu đến từ khối khách hàng doanh nghiệp vay có tài sản thế chấp. Doanh nghiệp vay tiền xây nhà kinh doanh thường thế chấp bằng chính dự án, vay mua hàng hóa thì thế chấp bằng hàng hóa. Đến khi không trả được nợ, ngân hàng phải tiếp quan số hàng hóa đó tìm cách xử lý thành tiền.

Lãnh đạo nhiều ngân hàng thừa nhận, với việc nợ xấu gia tăng chóng mặt trong thời gian qua, chuyện các nhà băng cấp tập lo chống đỡ bằng nhiều biện pháp, trong đó có việc cắt cử nhân viên đến “bảo vệ” hàng hóa thế chấp là điều dễ hiểu.

Phó tổng giám đốc một ngân hàng cổ phần tại TP HCM chia sẻ, hiện nay máy móc, thiết bị, hàng hóa, bất động sản của một số doanh nghiệp thế chấp cho nhà băng nhưng mất khả năng trả nợ khá lớn. Số tài sản này đều được ngân hàng rao bán nhằm thu hồi nợ. Nhưng theo ông, thời buổi khó khăn, tài sản giảm giá trị, người mua ít, thủ tục phức tạp… nên việc thanh lý tài sản chẳng dễ dàng. Chưa kể, nhiều hàng hóa, thiết bị giá trị trong kho và trụ sở công ty còn có nguy cơ bị các chủ nợ bên ngoài và “dân giang hồ” vào cướp. “Ngân hàng phải cử cán bộ thu hồi nợ xuống tiếp quản, niêm phong tài sản và canh giữ hàng ngày”, ông nói.

Một lãnh đạo ngân hàng khác còn cho biết, doanh nghiệp để nợ quá hạn lâu sẽ bị “nhảy nhóm”, các chuyên viên tín dụng nếu để xảy ra nợ xấu cũng bị “nhảy bộ phận” bất cứ lúc nào. Theo đó, nếu nợ xấu nhiều, nhân viên phòng tín dụng sẽ bị thuyên chuyển sang phòng thu hồi nợ, hoặc xuống “bảo vệ” kho hàng thuế chấp.

Theo VNexpress

bao ve - bảo vệ - dich vu bao ve - dịch vụ bảo vệ - cong ty bao ve